Hướng
dẫn độ bo cao áp.
Bo cao áp laptop tới tuổi hoặc sốc điện sẽ thường bị
hõng, làm tối đen màn hình. Tuy nhiên, mua bo zin theo máy rất hiếm và mắc, đa
số bây giờ toàn phải mua bo thông dụng 9v, 12v độ lại.
Bài
viết sau đây hướng dẫn cách độ bo cao áp đúng cách.
Màn
hình laptop nào cũng có một mạch khởi động (On/off signal), mạch này có công
dụng điều khiển đóng mở nguồn của cao áp. Sự dao động tín hiệu này nằm trong
khoảng thấp là ~ 0v (tắt) và mức cao trong khoảng từ 1v – 3,2v (mở).
Trong
trường hợp tín hiệu báo chỉ 0 Volts công tắt sẽ ngắt lúc này board cao áp sẽ
không họat động và dĩ nhiên bóng cao áp sẽ không sáng lên. Tương ứng nếu tín
hiệu này = 1v-3,2 v (là “mở”) thì board cao áp sẽ họat động và bóng cao áp sẽ
sáng lên.
Các
ký hiệu trong bo cao áp:
VIN – Là đường nguồn vào (+) từ 9v –
20v ON – Là đường mở
nguồn cho cao áp
ADJ - Là đường chỉnh sáng tối
(Fn) GND - Là
đường điên áp ( - ) âm
Sơ đồ khối nguồn cao áp
Xác
định tín hiệu cấp từ mainboard lên,phân vùng các đường xem trục trặc nằm phân
đoạn nào.
1.
Đường GND đường đó thông với thân máy ( thường là dây
mầu đen)
2. Đường VIN có điên áp từ 9v đến 20v tuỳ thuôc vào
từng dong máy (thường là dây mầu đỏ)
3. Đường ON có điện áp khoảng 3,2 v dùng để mở nguồn
cho cáp chạy ( thường là dây xanh )
4. Đường ADJ có điên áp khoảng 1,2 v để điêu chỉnh sáng
tối ( thường là dây nâu), nếu không cần điều chỉnh sáng tối thì không cần đường
này .
Sau
khi ta xác định do tín hiệu nguồn, ta tiến hành hàn các đường xác định vào cao
áp, thường ta phải hàn chính xác theo hướng dẫn chi tiết trên bo cao áp theo thứ
tự. ON – ADJ- VIN- GND.
Tiến
hành một cách cẩn thận, và kiểm tra lại sau khi hàn
Xem
thêm: hoc sua chua laptop
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét