Card
vga là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng của laptop, cũng là bộ phận khá
dễ hư hỏng vì nhiệt độ phát ra rất cao trong quá trình sử dụng làm hư hại đến
chính nó và các bộ phận khác trong laptop. Nhưng nếu không có card vga thì
laptop không thể nào sử dụng được. Và nhiều khi chính card vga làm hư hại, làm
máy đơ, reset lại liên tục không lên hình... Hôm nay trung tâm đào tạo hoc sua laptop HPCOM sẽ giới thiệu các bạn về các lỗi
này
Tại
sao máy đã cắm vga rời rồi mà lại chạy chậm hơn lúc chạy Onboard? Tại sao khi
chơi game với Vga rời lại còn khó chịu hơn chơi trên Onboard?
Nguyên nhân:
Đa
phần nằm ở sự tương thích giữa CPU – Main – Vga. Ngoài ra đó còn nằm ở bản
thân card vga đó. Nhưng trước tiên thì chúng ta phải cài đặt đầy đủ driver cho
chíp vga.
Hầu
hết, mọi người đều lầm tưởng rằng cứ là Vga rời thì đều vip hơn, ngon hơn vga
onboard. Nhưng đừng lầm tưởng, các dòng Onboard mới, tích hợp trên các dòng Core
i SB mới mà Intel cho ra đời được coi là nỗ lực vượt bậc của Intel trên loại Vga
onboard này. Sức mạnh của nó tuy không phải là mạnh nhưng cũng đủ sức cạnh
tranh với các dòng Vga rời huyền thoại như 9400GT. Trở lại nguyên nhân tại sao
lại có hiện tượng trên, chúng ta hãy xem xét: Chúng ta đang dùng Vga gì, con CPU
gì, và cả PSU gì nữa?
Khi
lắp Vga mới vào máy, ngoài chuyện cài Driver ra, chúng ta phải xem PSU của mình
có chịu được sức mạnh của Vga đó hay ko? Ví dụ như dùng PSU noname, điện áp
không ổn định, đã vậy còn lắp thêm các dòng Vga tiêu tốn điện tới 150W hoặc hơn
ở các dòng mới thì việc dùng PSU noname hoàn toàn không ổn. Nó có thể gây ra
hiện tượng co giật của máy hoặc tắt ngang, sụt nguồn, chập cháy hệ thống lúc nào
mà không hay! Tiếp tới, dùng vga vip như HD6850, GTX460, HD6990… mà lại đi
cùng với CPU dòng thấp như Pentium 4, Celeron, thậm chí là Dual Core, Core 2
Dual, Core i thấp cấp, không tương xứng với hiệu năng của Vga.
Điều
này quả thật làm hệ thống của chúng ta bất ổn. Khi Vga xử lý quá nhanh, dồn cục
tín hiệu về phía con CPU yếu đuối sẽ gây lên hiện trạng nghẽn cổ chai cho toàn
hệ thống, làm giảm hiệu năng xử lý. Vì vậy khi mua Vga, thì chúng ta phải biết
toàn bộ thông tin hệ thống, từ Main, CPU tới PSU và số tiền chúng ta có. Chúng
ta thường hay xem thường vga onboard mà nhắm tới các dòng vga rời giá rẻ, tầm
trung để tin tưởng rằng nó sẽ tốt hơn vga onboard chúng ta đang dùng. Nhưng sự
thật thì không phải thế, Vga có phân làm nhiều loại, và khi chúng ta mua vga mà
không biết thông số của nó thì sẽ đem lại điều thất vọng khôn lường.
Trên
thực tế thì khi mua Vga thì có nhiều điều cần chú ý, từ phân cấp Chip GPU, cho
tới Badwith, GDDR và dung lượng Vga. Điều này đã được sắp xếp thứ tự cần xem
xét trước khi mua. Chúng ta thường nhầm lẫn rằng VRam càng to thì Vga càng khỏe,
nhưng thật ra có chiếc Vga dung lượng chỉ 512 MB nhưng chất lượng chip Vga tốt
thì nó còn khỏe hơn chiếc Vga 3-4GB mà chip cùi.
Đôi
khi chúng ta mua phải 1 chiếc Vga VRAM to, nhưng Chip GPU thì cùi cộng với cái
badwith 64bits thì gần như khó có thể chơi các game hiện tại. Còn xem Videos
thì Onboard cũng có thể thực hiện rồi. Nên khi mua Vga thì cần chú ý: Chip GPU
sau đó đến Badwith (nên lấy loại 128bits++) và GDDR, tiếp theo là điện năng
tiêu thụ (Để xem PSU có chịu được hay không) Cuối cùng mới tới VRAM, dung lượng
Card.
Card
vga là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng của laptop, cũng là bộ phận khá
dễ hư hỏng vì nhiệt độ phát ra rất cao trong quá trình sử dụng làm hư hại đến
chính nó và các bộ phận khác trong laptop. Nhưng nếu không có card vga thì
laptop không thể nào sử dụng được. Và nhiều khi chính card vga làm hư hại, làm
máy đơ, reset lại liên tục không lên hình... Hôm nay trung tâm đào tạo hoc sua laptop HPCOM sẽ giới thiệu các bạn về các lỗi
này
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét