Thứ Ba, 1 tháng 4, 2014

Nhiệt độ - Kẻ thù chung của thiết bị điện tử

Có hoạt động sẽ sinh ra năng lượng, chỉ là dưới dạng này hay dạng khác. Và ở các thiết bị điện tử, nhất là laptop, năng lượng điện năng tỏa ra nhiệt độ khi chúng ta sử dụng laptop. Các hãng sản xuất laptop hàng đầu thế giới vẫn luôn cải tiến công nghệ để làm sao làm mát tối đa cho các thiết bị. Ở laptop, nhiệt độ tỏa ra tại CPU, Chip VGA luôn luôn ở mức cao, cho nên luôn luôn ở CPU đều có một  chiếc quạt tản nhiệt, nhưng chỉ cung ứng làm mát lúc bình thường, còn lúc có vấn đề như main, Chip... Thì lúc này nhiệt độ tỏa ra cực kỳ cao và cực kỳ nguy hiểm. Trung tâm đào tạo hoc sua chua laptop HPCOM sẽ trình bày thêm về vấn đề này.
Không riêng gì máy tính mà bất kì thiết bị điện tử nào thì nhiệt độ cũng là một yếu tố cực kì nguy hiểm ảnh hưởng tới khả năng làm việc của các thiết bị điện tử. Với một thiết bị đặt ở những vị trí thoáng đãng và nhiệt độ chuẩn thì khả năng hoạt động luôn được đảm bảo nhưng ở những nơi quá nóng hoặc quá lạnh, thì sẽ làm cho các thiết bị điện tử xuất hiện các hỏng hỏng ngoài ý muốn. Cho nên để các thiết bị điện tử, nhất là máy tính hoạt đồng bình thường thì máy tính phải đảm bảo được thông gió và tản nhiệt dễ dàng.
Bình thường một chiếc máy tính luôn được thiết kế để đảm bảo việc thông gió và tản nhiệt dễ dàng, bởi vì nếu quá nóng thì máy tính sẽ xuất hiện hỏng hỏng, hoặc vận hành theo cơ chế tự tắt khi nhiệt độ lên quá cao. Điểm qua thì trong máy tính có 2 bộ phận tản nhiệt nhiều nhất đó là CPU và GPU( Card đồ họa ), đây là 2 thiết bị có nhiệt độ cao nhất và cần quan tâm nhất, phải được làm mát kịp thời nếu không sẽ gây ra các hư hỏng nghiêm trọng.

Nguyên nhân làm nóng thiết bị

Nguyên nhân phần cứng thì có thể là do máy tính lâu ngày không được vệ sinh và bị dính bụi quá nhiều, hoặc là quạt tản nhiệt trong máy tính bị hư hỏng, không hoạt động bình thường được, hoặc đơn giản do máy tính của bạn không được thiết kế cho các công việc cần nhiều tới hiệu suất vi xử lý, một nguyên nhân nữa là do các tác nhân bên ngoài làm ảnh ưởng tới khả năng hoạt động của thiết bị.
Nguyên nhân phần mềm thì đơn giản hơn, là do máy tính của bạn hoạt động quá nhiều chương trình xử lý cùng lúc và CPU không xử lý quá nhiều dữ liệu, quá tải trong hoạt động làm CPU nóng hơn bình thường. Gặp những trường hợp máy tính đang hoạt động mà tự động tắt hoặc màn hình xanh, đặc biệt khi ban chơi các game yêu cầu cấu hình nặng hoặc sử dụng các chương trình, phần mềm quá nặng như các chương trình xử lý đồ họa, lập trình…. Đa phần do máy tính hoạt động quá tải và bắt buộc máy tính sẽ tự tắt.

 Kiểm tra nhiệt độ



Chúng ta nên biết là thông số nhiệt độ của CPU và GPU là 2 thông số khác nhau và hoàn toàn độc lập với nhau. Nếu trước kia để kiểm tra nhiệt độ máy tính thì ta phải tắt máy và theo dõi nhiệt độ qua BIOS hay UEFI tùy theo dòng máy nhưng bây giờ đã có các phần mềm hỗ trợ trực tiếp kiểm tra nhiệt độ máy tính như Speccy, SpeedFan hay HWMonitor.

Một số phương pháp để giảm nhiệt độ CPU và GPU


  • Kiểm tra và vệ sinh máy tính thường xuyên
  • Kiểm tra quạt tản nhiệt máy tính có hoạt động ổn hay không
  • Thay keo tản nhiệt định kì
  • Tắt bớt các phần mềm làm tốc độ xử lý CPU ì ạch
  • Và các phương pháp chuyên dùng cho kỹ thuật viên…
Khi bạn không còn có khả năng làm cho máy tính hoạt động bình thường trở lại thì hãy mang máy tính ra dịch vụ sửa chữa laptop uy tín để kỹ thuật viên phục hồi cho bạn.
Có hoạt động sẽ sinh ra năng lượng, chỉ là dưới dạng này hay dạng khác. Và ở các thiết bị điện tử, nhất là laptop, năng lượng điện năng tỏa ra nhiệt độ khi chúng ta sử dụng laptop. Các hãng sản xuất laptop hàng đầu thế giới vẫn luôn cải tiến công nghệ để làm sao làm mát tối đa cho các thiết bị. Ở laptop, nhiệt độ tỏa ra tại CPU, Chip VGA luôn luôn ở mức cao, cho nên luôn luôn ở CPU đều có một  chiếc quạt tản nhiệt, nhưng chỉ cung ứng làm mát lúc bình thường, còn lúc có vấn đề như main, Chip... Thì lúc này nhiệt độ tỏa ra cực kỳ cao và cực kỳ nguy hiểm. Trung tâm đào tạo hoc sua chua laptop HPCOM sẽ trình bày thêm về vấn đề này.
Không riêng gì máy tính mà bất kì thiết bị điện tử nào thì nhiệt độ cũng là một yếu tố cực kì nguy hiểm ảnh hưởng tới khả năng làm việc của các thiết bị điện tử. Với một thiết bị đặt ở những vị trí thoáng đãng và nhiệt độ chuẩn thì khả năng hoạt động luôn được đảm bảo nhưng ở những nơi quá nóng hoặc quá lạnh, thì sẽ làm cho các thiết bị điện tử xuất hiện các hỏng hỏng ngoài ý muốn. Cho nên để các thiết bị điện tử, nhất là máy tính hoạt đồng bình thường thì máy tính phải đảm bảo được thông gió và tản nhiệt dễ dàng.

Bình thường một chiếc máy tính luôn được thiết kế để đảm bảo việc thông gió và tản nhiệt dễ dàng, bởi vì nếu quá nóng thì máy tính sẽ xuất hiện hỏng hỏng, hoặc vận hành theo cơ chế tự tắt khi nhiệt độ lên quá cao. Điểm qua thì trong máy tính có 2 bộ phận tản nhiệt nhiều nhất đó là CPU và GPU( Card đồ họa ), đây là 2 thiết bị có nhiệt độ cao nhất và cần quan tâm nhất, phải được làm mát kịp thời nếu không sẽ gây ra các hư hỏng nghiêm trọng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét